Bản đồ hành chính Việt Nam được chia thành 63 tỉnh thành với 3 miền và 7 vùng kinh tế với những đặc điểm riêng về địa hình, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội. Với bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam, bạn sẽ có cơ hội được tìm hiểu một c ách bao quát và khách quan về những thông tin diện tích, địa phận, điều kiện xã hội, giao thông của các tỉnh thành.
Dưới đây chúng tôi cập nhật mới nhất về bản đồ Việt Nam gồm 63 tỉnh thành, trong đó có 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương.
Download File PDF Bản Đồ Việt Nam Full HD
Đơn vị hành chính của Việt Nam
Phân cấp hành chính Việt Nam gồm 3 cấp: cấp tỉnh và tương đương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Việt Nam được chia ra 58 tỉnh và 5 thành phố trực thuộc trung ương với thủ đô là Hà Nội. Tổng cộng có 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh và tương đương.
Bản đồ hành chính Việt Nam trên wikipedia hay gọi tắt là bản đồ Việt Nam, đây là loại bản đồ thể hiện chi tiết các tỉnh thành về địa lý, giao thông. Dưới đây là những hình ảnh bản đồ các tỉnh Việt Nam mới nhất của năm 2021, Hi vọng bạn có thể xem bản đồ hành chính Việt Nam một cách tổng quát nhất.
Dân số Việt Nam hơn 93 triệu dân và có mật độ dân số cao thứ 15 trên thế giới trên diện tích tự nhiên là 331.698 km2. Đặc điểm địa hình nước ta chủ yếu là đồi núi, chiếm ¾ diện tích, trong khi địa hình đồng bằng và trung du chỉ chiếm ¼ diện tích cả nước.
==>> Xem thêm nội dung: Ý nghĩa ngày tháng sinh của 12 Cung Hoàng Đạo
Xem thêm: Lịch mở bán căn hộ cao cấp bảng giá Khai sơn city Quy mô dự án 180ha ôm trọn hồ điều hòa 22ha
Về địa lý: Nước Việt Nam có vị trí tiếp giáp như sau: Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và Campuchia, phía Tây Nam giáp vịnh Thái Lan, phía Đông và Nam giáp Biển Đông, nằm gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 188 quốc gia và là thành viên của Liên Hiệp Quốc (năm 1977), ASEAN (năm 1995), WTO (2007).
Về mặt địa hình, địa hình đồi núi chiếm đến ¾ và tập trung ở miền Trung và hướng Tây, còn lại là địa hình đồng bằng và phù sa châu thổ được bồi đắp bởi hai hệ thống sông lớn là sông Hồng và hệ thống sông Cửu Long. Các địa hình của nước Việt Nam mang tính xen kẽ và ảnh hưởng đến điều kiện tự nhiên, đất đai và khí hậu rất lớn. Điều này lại ảnh hưởng đến điều kiện dân cư và cuối cùng là quyết định đến điều kiện về kinh tế.
Download Bản Đồ Việt Nam Full HD
Bản đồ hành chính 63 tỉnh thành Việt Nam phân chia theo 7 vùng kinh tế
Dựa vào bản đồ địa lý hành chính Việt Nam, quốc gia chúng ta được chia thành 3 miền gồm Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ với 7 vùng kinh tế khác nhau. Đặc điểm tổng quát của các vùng kinh tế
Bản đồ Việt Nam
Download ngay File Bản Đồ Việt Nam Full HD
Miền Bắc Bộ
Miền Bắc Việt Nam được coi là “trái tim của cả nước” với trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa là Thủ đô Hà Nội. Dựa vào địa hình tự nhiên và đặc điểm phát triển kinh tế của các tỉnh thành, Bắc Bộ tiếp tục được chia thành 3 vùng kinh tế trọng điểm bao gồm các tỉnh thành cụ thể như sau:
Miền Bắc Bộ có thủ đô Hà Nội được xem là trung tâm về chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước. Miền Bắc Bộ được chia thành 3 vùng kinh tế như sau:
Vùng Tây Bắc Bộ gồm các tỉnh thành Sơn La, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Lào Cai và Điện Biên.
Vùng đồng bằng sông Hồng gồm thủ đô Hà Nội và 9 tỉnh còn lại bao gồm Ninh Bình, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Hà Nam, Bắc Ninh và tỉnh Thái Bình.
Vùng Đông Bắc Bộ gồm Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Bắc Giang.
Trong đó, vùng Đồng Bằng sông Hồng là nơi tập trung đông dân cư nhất, là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông, thương mại, phát triển đa dạng ngành nghề. Vùng Tây Bắc Bộ và Đông Bắc Bộ không nổi trội về kinh tế, có nhiều tài nguyên khoáng sản cho việc khai thác, đặc biệt là vùng Đông Bắc Bộ có Vịnh Hạ Long là khu du lịch nổi tiếng. Hãy xem bản đồ hành chính Miền Bắc dưới đây để có thêm nhiều thông tin:
Bản đồ miền Bắc Việt Nam
Miền Bắc Việt Nam (Bắc Bộ) là một khái niệm để chỉ vùng địa lý ở phía bắc nước Việt Nam và được ví như là “trái tim của cả nước” với trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa là Thủ đô Hà Nội. Bắc Bộ được chia thành 3 vùng kinh tế trọng điểm như sau:
+ Đông Bắc bộ (bao gồm 9 tỉnh: Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Bắc Giang, Quảng Ninh.)
+ Tây Bắc bộ (bao gồm 6 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Điện Biên, Hoà Bình, Lai Châu, Sơn La). Vùng này chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng Lào Cai, Yên Bái đôi khi vẫn được xếp vào tiểu vùng đông bắc.
+ Đồng bằng sông Hồng (bao gồm 10 tỉnh thành: Bắc Ninh, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Vĩnh Phúc.)